Mắc tiểu nhưng tiểu ít đi khám ngay kẻo hối hận

Nước tiểu là một trong những yếu tố quan trọng giúp đánh giá tình trạng sức khỏe con người. Nếu hàng ngày uống nước nhiều nhưng tần suất đi tiểu ít thì bệnh nhân tuyệt đối không được chủ quan. Có thể là triệu chứng cảnh báo nhiều bệnh lý nguy hiểm.

[wiget bác sĩ Đỗ Quang Thế]

Chào bác sĩ! Khoảng 4 tuần gần đây tôi xuất hiện chứng mắc tiểu nhưng tiểu rất ít. Mỗi lần tiểu tiện chỉ són ra một ít nước tiểu, sau đó tôi lại có cảm giác buồn tiểu tiếp. Vậy bác sĩ cho hỏi trường hợp tôi đang gặp là bệnh gì? Có cách nào khắc phục hiệu quả? Cảm ơn bác sĩ!”. (Trần Hữu H. 41 tuổi, Hà Nội).

Trả lời: Chào anh Trần Hữu H. Cảm ơn anh đã tin tưởng dành thời gian gửi câu hỏi đến mục Giải đáp của Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng. Dựa trên triệu chứng anh mô tả thì khả năng cao là nhiễm trùng đường tiết niệu hoặc bệnh lậu.

Tuy nhiên, để chắc chắn bệnh lý mình mắc phải, mời anh trực tiếp đến gặp bác sĩ để được kiểm tra và chỉ định phương pháp phù hợp. Vấn đề của anh sẽ được bác sĩ CKI Ngoại tổng hợp Đỗ Quang Thế giải đáp dưới đây.

Nhận biết triệu chứng đi tiểu ít ở nam giới

Mắc tiểu nhưng tiểu rất ít là tình trạng khá phổ biến hiện nay. Hiện tượng này có thể xuất hiện ở mọi đối tượng, tuy nhiên, phổ biến nhất vẫn là những người ở độ tuổi trên 40 tuổi. Các triệu chứng điển hình:

  • Bệnh nhân bí tiểu, tiểu khó. Cảm giác tiểu không được thoải mái (giống như có vật cản, đường tiểu bị hẹp,...)
  • Thường xuyên có cảm giác căng chướng bụng và muốn đi vệ sinh ngay lập tức
  • Đến khi vào nhà vệ sinh phải rặn tiểu hồi lâu mới có thể tiểu được và lượng nước tiểu ra rất ít (dưới 100ml/lần).
  • Nước tiểu vàng, cô đặc, đôi khi chứa cặn và khai hơn bình thường
  • Người bệnh có thể bị nôn, mệt mỏi, sụt cân,...

[Tôi có triệu chứng – cần tư vấn ngay]

Bị mắc tiểu nhưng tiểu rất ít kéo dài khiến bệnh nhân gặp nhiều phiền toái. Từ đó, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, sinh hoạt, công việc,...

 

Tiểu nhiều lần nhưng ít là triệu chứng bệnh gì?

Nếu mọi người mắc tiểu nhưng tiểu ít thì nhanh chóng đi thăm khám bác sĩ. Sau khi làm xét nghiệm cần thiết sẽ biết chính xác nguyên nhân gây ra sự thay đổi bất thường về lượng nước tiểu. Rất có thể là dấu hiệu cảnh báo một số bệnh lý nguy hiểm sau:

  1. Nhiễm trùng đường tiết niệu

Nhiễm trùng đường tiết niệu có 2 dạng điển hình là viêm bể thận và viêm bàng quang.

Một số vi khuẩn có hại khi xâm nhập vào niệu đạo không gây bệnh tại niệu đạo mà có xu hướng di chuyển gây bệnh vào bộ phận khác như bàng quang, ống thận, thận,...

Từ đó dẫn tới rối loạn tiểu tiện, gây ra chứng mắc tiểu nhưng tiểu rất ít, đau buốt khi đi tiểu, tiểu ngắt quãng, mắc tiểu cả ngày lẫn đêm.

[wiget Tư vấn]
  1. Viêm tuyến tiền liệt

Tuyến tiền liệt nằm dưới đáy bàng quang và bao quanh một phần sau ống niệu đạo. Tuyến tiền liệt bị viêm khiến kích thước và trọng lượng tuyến tiền liệt tăng lên.

Từ đó gây chèn ép vào bàng quang và niệu đạo, dẫn tới chứng mắc tiểu nhưng tiểu rất ít, tiểu khó.

  1. Bệnh lậu

Lậu là bệnh xã hội cực kỳ nguy hiểm lây nhiễm chủ yếu qua đường tình dục không an toàn.

trieu-chung-lau-nam

Ngoài triệu chứng nước tiểu rất ít, tiểu khó khăn, tiểu buốt. Bệnh nhân còn thấy dịch mủ màu vàng xanh ở miệng lỗ sáo, nước tiểu màu đục, tiểu rắt,...

[Tôi nghi ngờ mắc bệnh – cần tư vấn online]

  1. Viêm niệu đạo

Nguyên nhân viêm niệu đạo thường do vi khuẩn, vi trùng xâm nhập từ bên ngoài và gây bệnh.

Khi bị viêm niệu đạo, vị trí viêm phình to làm chu vi ống niệu đạo hẹp lại. Từ đó gây cản trở dòng nước tiểu, xuất hiện chứng mắc tiểu nhưng mỗi lần nước tiểu ra rất ít.

  1. Sỏi hoặc dị vật ở đường tiết niệu

Bị sỏi bàng quang, sỏi thận hoặc dị vật ở đường tiết niệu sẽ dẫn tới tình trạng mắc tiểu nhưng nước tiểu ra rất ít, tiểu đau, tiểu khó, tiểu rắt,...

Trên đây là 5 bệnh lý điển hình dẫn tới tình trạng mắc tiểu nhưng tiểu rất ít ở nam và nữ giới. Nắm rõ từng bệnh lý liên quan để chủ động trong việc điều trị kịp thời, hiệu quả.  

Mắc tiểu nhưng tiểu rất ít nguy hiểm không?

Mỗi lần đi tiểu nhưng lượng nước tiểu rất ít bệnh nhân tuyệt đối không được chủ quan. Nếu không thăm khám bác sĩ sớm, sẽ ảnh hưởng tiêu cực tới tâm lý, sức khỏe bệnh nhân. Cụ thể:

  • Đe dọa sức khỏe: Bệnh nhân ra ít nước tiểu kéo dài sẽ khiến sức khỏe suy yếu, tích tụ nhiều độc tố, suy nhược cơ thể, tăng huyết áp. Nghiêm trọng hơn có thể dẫn tới khó thở, đột quỵ,...
  • Tinh thần sa sút: Bệnh nhân ra ít nước tiểu sẽ ảnh hưởng nhiều đến tinh thần. Luôn lo lắng, sợ hãi, mệt mỏi không biết tình trạng mình đang gặp phải là gì. Bàng quang luôn căng cứng nhưng tiểu không ra.
  • Đe dọa hạnh phúc gia đình: Bệnh nhân ra ít nước tiểu khiến nữ giới đau đớn mỗi lần quan hệ. Còn nam giới dễ rơi vào tình trạng “chưa lâm trận đã thoái lui”. “Chuyện yêu” không còn như trước, lâu dài sẽ đe dọa hạnh phúc gia đình.
[wiget Tư vấn]

Cách điều trị nước tiểu ra ít hiệu quả

Để biết chính xác cách chữa tiểu ít hiệu quả, bệnh nhân nên chủ động tới địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín để bác sĩ thăm khám, đưa ra kết luận. Hiện tại, tùy thuộc từng nguyên nhân mắc tiểu nhưng nước tiểu ra ít mà có cách điều trị phù hợp.

  1. Chữa chứng tiểu ra ít bằng nội khoa

Thông thường, trường hợp tiểu ra ít ở mức độ nhẹ, bác sĩ chỉ định bệnh nhân sử dụng thuốc điều trị. Phần lớn thuốc chữa chứng tiểu ra ít nước là thuốc kháng sinh với tác dụng hỗ trợ giảm triệu chứng, ức chế mầm bệnh phát triển.

Mặc dù thuốc tây y giảm nhanh triệu chứng sau vài lần sử dụng. Tuy nhiên hầu hết thuốc tây y đều để lại tác dụng phụ không mong muốn nếu lạm dụng. Do đó, trong thời gian điều trị bằng thuốc kháng sinh, bệnh nhân nên tham khảo ý kiến bác sĩ. Tuyệt đối không tự ý tăng hoặc giảm liều lượng.

đông tây y - sinh học_1

  1. Điều trị tiểu ra ít bằng phương pháp ngoại khoa

Trường hợp tiểu buốt, tiểu ra ít nước, tiểu rắt,... mức độ nặng, bệnh kéo dài mãi không thuyên giảm và việc sử dụng thuốc không hiệu quả. Bệnh nhân cần đi thăm khám bác sĩ để được tư vấn phương pháp điều trị thích hợp.

Nếu đang ở Hà Nội, bệnh nhân hãy đến Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng (số 193c1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội). Tùy từng nguyên nhân dẫn tới tình trạng tiểu ra ít nước, bác sĩ sẽ chỉ định liệu pháp tương ứng.

bs 2020_3

Tiểu ra ít nước do viêm nhiễm nam khoa hoặc phụ khoa, phòng khám áp dụng phương pháp: Đông – tây y kết hợp vật lý trị liệu (sóng hồng ngoại, sóng ngắn).

Nguyên lý hoạt động: Vật lý trị liệu từ sóng hồng ngoại tác động vào khu vực viêm nhiễm. Từ đó sản sinh ra nhiệt để tiêu diệt, loại bỏ hoàn toàn tác nhân gây bệnh.

Ưu điểm:

  • Kiểm tra và điều trị bệnh nhanh chóng
  • Hỗ trợ tiêu diệt nhanh gọn vị trí, khu vực viêm nhiễm
  • Không gây tổn thương khu vực lân cận
  • Điều trị tận gốc mầm bệnh
  • Đặc biệt, thuốc đông y tăng khả năng hấp thu thuốc, ngăn chặn tình trạng kháng thuốc, tăng cường sức đề kháng để phòng ngừa khả năng tái phát, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y,...

Không chỉ tự hào có phương pháp điều trị bệnh hiệu quả. Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng còn hội tụ đội ngũ bác sĩ chuyên khoa lành nghề, nhiều năm kinh nghiệm, có chuyên môn vững vàng,...

Tiến sĩ. Bác sĩ Đỗ Quang Thế: Hơn 40 năm kinh nghiệm. Nguyên Trưởng khoa tại bệnh viện Hữu nghị Việt Xô, nhiều năm công tác tại Ban bảo vệ và Chăm sóc sức khỏe cán bộ Trung ương,...

[Tôi muốn đặt hẹn khám với BS Thế]

Bác sĩ Ngô Việt Thành: Nguyên Phó khoa Ngoại - bệnh viện Phổi Trung ương. Nguyên Phó khoa Ngoại - bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định. Nguyên Phó Chủ nhiệm bộ môn Ngoại tại Trường Đại học Y Thái Bình,...

[Tôi muốn đặt hẹn khám với BS Thành]

Về chi phí điều trị, bác sĩ chỉ định hạng mục thăm khám cần thiết để bệnh nhân giảm tối đa chi phí. Đồng thời, phòng khám còn hỗ trợ miễn phí 300k khám lâm sàng, giảm 50% phí thủ thuật. [Chi phí điều trị tiểu ít có đắt không bác sĩ?]

TIN MỚI CẬP NHẬT: Hiện Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng đang có chương trình ưu đãi dành cho bệnh nhân đặt hẹn khám trước. 

  • Miễn phí khám lâm sàng với chuyên gia đầu ngành hơn 30 năm kinh nghiệm. 
  • Ưu đãi nam khoa cơ bản chỉ 200K (giá gốc 2.600K)
  • Giảm 50% phí thủ thuật 

Lưu ý: Ưu đãi chỉ áp dụng cho bệnh nhân có mã đặt hẹn khám trước. (Bệnh nhân chưa có mã khám sẽ phải chi trả giá gốc các hạng mục)

ĐẶT LỊCH KHÁM ONLINE 

Qua nội dung trong bài, bệnh nhân đã biết mắc tiểu nhưng tiểu ít cảnh báo nhiều bệnh lý nam khoa và phụ khoa nguy hiểm. Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc về phương pháp điều trị, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0385.999.193 - 0243.3131.999 để được giải đáp miễn phí.

Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0385.999.193 - 0243.3131.999

"Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"

Chào mừng ngày Giải phóng miền Nam thống nhất đất nước 30/4/1975 - 30/4/2024 và ngày Quốc tế lao động 1/5, Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng triển khai chương trình "Mừng đại lễ vàng - Hàng ngàn ưu đãi". Chương trình thay lời tri ân sâu sắc tới toàn thể quý khách hàng đã luôn đồng hành cùng Phòng khám trong suốt thời gian qua đồng thời tạo điều kiện cho khách hàng được chăm sóc sức khỏe toàn diện với mức chi phí ưu đãi nhất.

Chương trình ưu đãi bao gồm:

  • Chỉ 200K Kiểm tra viêm nhiễm nam khoa 7 hạng mục (giá gốc 2.600K)
  • Miễn phí 300K phí khám lâm sàng
  • Giảm 50% chi phí thủ thuật
  • Giảm 30% chi phí điều trị
  • Tặng miễn phí đo độ nhạy cảm dương vật

Áp dụng cho cá nhân đặt lịch khám trước từ ngày 30/04/2024. Không áp dụng cho đoàn thể.

Truy cập TẠI ĐÂY để nhận ngay ưu đãi

Địa điểm áp dụng: Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng - 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội.

Liên hệ tổng đài 0385.999.193 - 0243.3131.999 để nhận thông tin chi tiết.

Bài kiểm tra viêm nhiễm nam khoa
Nếu bạn đang nghi ngờ mình mắc bệnh viêm nhiễm nam khoa, hãy trả lời những câu hỏi sau.
  • 1. Tình trạng vùng kín của bạn có bất thường gì không?
  • 2. Bạn có gặp phải những bất thường khi tiểu tiện không?
  • 3. Khi quan hệ hoặc xuất tinh bạn thấy thế nào?
  • 4. Bạn có gặp vấn đề gì về quy đầu không?
  • 5. Những thói quen mà bạn thường mắc phải là?
  • 6. Tình trạng sưng tấy, đau nhức xuất hiện ở bộ phận nào?

Chú ý: Kết quả bài test sẽ được gửi vào điện thoại của bạn sau 30’(dưới dạng sms)

Nếu không muốn chờ lâu, vui lòng click "Giải đáp trực tuyến" hoặc click "Gửi bài test" để biết kết quả

Nếu không muốn chờ lâu, vui lòng click "Giải đáp trực tuyến" hoặc click "Gửi bài test" để biết kết quả

Tiến sĩ, Bác sĩ Ngô Việt Thành Xem thêm
Ts. Bs Ngô Việt Thành

Chuyên khoa: Ngoại tổng hợp

Nguyên Phó khoa Ngoại - bệnh viện Phổi Trung ương

Nguyên Phó khoa Ngoại - bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định

Nguyên Phó Chủ nhiệm bộ môn Ngoại tại Trường Đại học Y Thái Bình

Bác sĩ CK I Đỗ Quang Thế Xem thêm
BS CK I Đỗ Quang Thế

Chuyên khoa: Ngoại tổng hợp

Nguyên bác sĩ Bệnh viện Hữu nghị Việt Xô với hơn 43 năm kinh nghiệm.

Từng công tác tại Ban bảo vệ - chăm sóc sức khỏe cán bộ Trung ương.

Hotline Báo giá Khám online